Saturday 5 December 2015

Typical one-clause sentences


Source of the text from the UTS Newsroom

The text below has typical one-clause sentences. 
THEME
Verb
NEW
The Australian Research Council's 2015 Excellence in Research for Australia (ERA) evaluation
has shown
the continued increasing quality and excellence of UTS’s research

Two-thirds of UTS research

is currently classified
as ‘above world standard’ (ERA ranking 4) or ‘well above world standard’ (ERA ranking 5)
“UTS

has increased
the number of areas classified as ‘well above world standard’, the highest assessment in the broad areas of chemical sciences, environmental sciences, agricultural, veterinary sciences and economics, statistics, macromolecular and materials chemistry, physical chemistry, genetics, biomedical engineering, human movement and sports science and nursing.”
The data
informs
the government’s strategic research investment decision-making process.

===
Notes: In most cases, verbs using within the typical one-clause sentences are relational in the NEW which expresses the most basic relationship of the identification of the THEME.
For example: 
THEME
Verb
NEW
Abortion 
is
the new civilian war dividing and killing America. 




Sunday 22 November 2015

HSC Business Studies - Critical Path in Operations Processes


Back to SECTION I
[HSC stands for Higher School Certificate]

Critical Path technique

What is the Critical Path?

The critical path refers to the longest path through the strategy network. In a network diagram, the longest path from start to finish or the path without any slack, and therefore the path corresponding to the shortest time in which the project can be completed (Mosaic Project Service, 2014). This focuses on the route through the network that has only critical activities. It consists of those activities that determine the shortest time for project completion.

In addition, the Business Dictionary (2015) clearly defines that Critical path is 'the longest sequence of activities in a project plan which must be completed on time for the project to complete on due date. An activity on the critical path cannot be started until its predecessor activity is complete; if it is delayed for a day, the entire project will be delayed for a day unless the activity following the delayed activity is completed a day earlier.' 

In a similar view, Wikipedia (2015) states that the critical path method is to calculate 'the longest path of planned activities to logical end points or to the end of the project, AND the earliest and latest that each activity can start and finish without making the project longer.'

There are four main keys that project managers need to consider when implementing the critical path technique/strategy in operations processes:
1.     All activities/tasks involved.
2.     The time that each activity/task will take to complete
3.     The dependencies between the activities
4.     Logical end points [start points] of operations processes. (The relevant activities/tasks [keys 1,2,3  above] have reasonably and logically been arranged) 



Why does the Critical Path technique matter?
In the business world, understanding Critical Path helps the operating/project managers handle complex and time-sensitive operations of all tasks from the starting point to the finishing point of the project. In addition, a deeper understanding of Critical Path allows the project managers to identify the most important tasks in their project; therefore, they can employ suitable resources, costs and timescales that target towards the completion of the projects. 
In HSC Business Studies, the critical path is considered in the Operations Processes section (see the syllabus: the topic of Operations) where students are required to learn the 'dot point' of "transformation processes".  Regarding the critical path questions in the HSC examinations, knowing the technique of how to calculate the figure of dates helps students be confident and save time in their exams. 

The critical path appears in the HSC examinations - Section I : 2012 [Q14]; 2015 [Q13 & Q14], set by the Board of Studies, Teaching and Educational StandardsNSW (BOSTES). At the HSC level, see how to find the total days of the critical path in the HSC 2012 Business Studies exam paper.  


2012-Section I - Question

Answer: 
                                                                                                                                                                 
Scheduling - Explanation in details - for the learning space
 Task D is DEPENDENT on task B, therefore it cannot start until Task B is complete.
 Task H is DEPENDENT on task D, therefore it cannot start until Task D is complete.

 Task I is DEPENDENT on both tasks E and F, therefore it cannot start until both tasks E and F are complete.


At any starting point, if there are two or more simultaneous tasks, the LONGEST sequence or the HIGHEST figure is used as the earliest start time for the task approaching the critical path.

Additionally, the latest time at which any given activity must end, needs to be determined.

A flexible starting point for a task is called a 'float' point. Focusing on a task/activity, the float is the difference between the earliest task time, and the latest task time that this task/activity is permitted to start.         


If the task has no float, then this task is in the critical path. In the example above, the tasks A, C, G, and J are in the critical path. 


PRACTICE 

 At the HSC level, the Critical Path technique is illustrated in another example, referring  to the 2015 HSC Business Studies exam, as below.


  2015- Section I - Question
 Answer 
[Assume the project starts at A and finishes at D]



Monday 16 November 2015

Our Traditional Day Event

Simple markers


Community Activities - 2015 The School Traditional Day party was organised, for the community Vietnamese language school (Bankstown campus), at this park. 

HSC-FINANCE: Teaching Strategy and Formative Assessment


HSC-FINANCE: Mapping syllabus outcomes against subtopics

HSC-FINANCEBusiness Studies. Syllabus’ Outcomes (BOSTES, 2013, pp 9-10- the student:

                                      H2 evaluates management strategies in response to changes in internal and external influences

                                      H3 discusses the social and ethical responsibilities of management

                                      H4 analyses business functions and processes in large and global businesses

                                      H5 explains management strategies and their impact on businesses

                                      H6 evaluates the effectiveness of management in the performance of businesses

                                      H7 plans and conducts investigations into contemporary business issues

                                      H8 organises and evaluates information for actual and hypothetical business situations

                                      H9 communicates business information, issues and concepts in appropriate formats

                                      H10 applies mathematical concepts appropriately in business situations


The following is a table of mapping the syllabus's outcomes against subtopics for every lesson in teaching and learning Finance within the HSC Business Studies course.

https://sites.google.com/site/lydialeutsbusinessstudies/the-lesson-page


Link to My Google site - HSC Finance

Thursday 30 July 2015

Understanding the structural features of an ABSTRACT


Source: Adapted from
- John Bitchener (2010). Writing an applied linguistics thesis or dissertation: A guide to presenting empirical research. London, Great Britain: Palgrave Macmillan
-Terri Morley-Warner (2010). Academic writing is….A guide to writing in a university context. Australia-University of Technology Sydney
For more understanding about the abstract
Source:-Adapted from Sumin Zhao (Spring 2015). Workshop week 1. Subject Theory and Practice of Literacy
Structural Features of an abstract
1-Setting up the context
2-Describing the content
3-Summarising the main findings
4-Presenting the main arguments
5-Recommendations for future research

An example is illustrated as below:



Useful links



















Monday 13 July 2015

Learning and understanding about the Introduction and Conclusion of Writing


Learning and understanding about the Introduction and Conclusion of Report Writing

Source: Adapted from John Bitchener (2010). Writing an applied linguistics thesis or dissertation: A guide to presenting empirical research. London, Great Britain: Palgrave Macmillan.









Friday 3 July 2015

Thursday 12 March 2015

Trường Năng lượng từ Con người - The Human Energy Field




Các bạn học viên thân mến,

Trong việc học ngôn ngữ, giống như  học các ngôn ngữ mới khác, chúng ta được khuyến khích đọc các bài viết bằng thứ tiếng đó để tăng cường vốn từ vựng. Học Tiếng Việt qua các bài viết bằng Tiếng Việt sẽ giúp chúng ta tăng cường vốn từ Việt ngữ mới trong nhiều lãnh vực khác nhau.
Chúng ta sẽ thử làm quen với cách học này qua một số bài viết được lựa chọn theo chủ đề có liên quan thiết thực tới đời sống hằng ngày của các thành viên trong cộng đồng.

Bài viết được lựa chọn hôm nay liên quan đến Năng lượng Sinh Học trong cơ thể mỗi con người chúng ta, có tựa đề:

Người đàn ông tự đẩy lùi bệnh nan y rồi trở thành giảng huấn môn Dưỡng sinh Trường Sinh học”

Bài đăng trên trang mạng www.truongsinhhoc.com Thứ sáu - 06/03/2015 09:10

Muốn đọc đầy đủ chi tiết bài viết, xin kết nối với trang địa chỉ sau:


Cách đây hơn 10 năm, do có “thâm niên” uống rượu nhiều năm nên các cơ quan nội tạng của ông Hai An gần như bị phá hủy hoàn toàn. Dạ dày thì bị loét, gan bị xơ và thận thì bị suy… Những căn bệnh này làm cho sức khỏe của ông ngày một suy kiệt, không thể ăn uống được gì và chỉ… nằm một chỗ. Ai đến thăm cũng nghĩ rằng với bệnh tình này ông Hai khó có thể qua khỏi. Nhưng may mắn, ông Hai An đã được người hàng xóm giới thiệu đến với môn dưỡng sinh Trường Sinh học. Sau một năm luyện tập ông đã tự đẩy lùi được bệnh tật và thường xuyên đi phụ bệnh giúp đỡ mọi người.

Mắc bệnh “thập tử nhất sinh”
       Trong những lần công tác tại Vũng Tàu chúng tôi đã nghe kể nhiều về ông Hai An, tên thật là Liêng An (sinh năm 1946), hiện đang là giảng huấn môn dưỡng sinh Trường Sinh học tại Trung tâm Dưỡng sinh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Ông là một điển hình trong việc chiến thắng được bệnh tật nhờ ngồi thiền. Không những vậy, sau khi đẩy lùi được bệnh tật nan y, ông đã dành trọn phần đời còn lại đi phụ bệnh giúp đỡ mọi người.
Môn sinh Trường Sinh học xa gần vẫn thường gọi ông theo cách gọi thân mật là chú Hai An. Khi chúng tôi tìm đến Câu lạc bộ Dưỡng sinh Trường Sinh học Rạch Dừa, ở số 60 Hải Thượng Lãn Ông (Phường Rạch Dừa, TP Vũng Tàu) thật may mắn chúng tôi đã gặp được ông ở đó. Ban đầu, ông thẳng thừng từ chối vì cho rằng mình không có gì để viết. Nhưng sau một hồi thuyết phục, ông đồng ý và dè dặt chia sẻ với chúng tôi về những ngày tháng tập luyện môn Trường Sinh học để chiến đấu với bệnh tật.
..... Khi bệnh tình của ông Hai An ngày một nặng dần, cơ thể của ông càng ngày càng suy kiệt tưởng chừng như không qua khỏi mùa gió chướng này thì… Có một người hàng xóm sang mách với ông là thấy nhiều người tập luyện Trường Sinh học tại chùa Thuyền Bát Nhã đã khỏi bệnh. Người đó khuyên ông thử lên đó tập xem có đỡ được chút nào không.
.... Chia sẻ với chúng tôi, ông Hai An nói: “Nghe người hàng xóm nói vậy, ban đầu tôi cũng không tin. Nhưng do vợ và con động viên nhiều nên tôi cũng đồng ý để mọi người dìu lên đó đăng ký tập luyện. Ngày đầu tiên, vị giảng huấn khai mở luân xa 7 & luân xa 6 cho tôi và mọi người rồi hướng dẫn cách ngồi thiền để thu năng lượng. Nhưng ngày đó do bệnh tật hành hạ, đau quá tôi không thể ngồi lâu được, mỗi lần chỉ ngồi được vài phút lại xả ra, ngồi một chút là lại nằm xuống. Mỗi lần ngồi thiền là mỗi lần như bị tra tấn, nước mắt tôi lại chảy vì đau”.
.... Nhưng có một điều tôi cảm nhận thấy là mỗi lần được giảng huấn hỗ trợ truyền năng lượng để phụ bệnh là trong người có vẻ như nhẹ nhàng khỏe khoắn hơn. Đến ngày cuối cùng của lớp học, tôi có bảo con tôi lên gặp chú Bảy Hạnh – lúc đó là giảng huấn của lớp học – thử hỏi xem có cần phải uống thêm thuốc gì không. Nghe hỏi vậy, chú Bảy Hạnh liền nói: Tập luyện môn này không cần uống thuốc thang gì cả. Chủ yếu người bệnh phải chăm chỉ ngồi thiền thu năng lượng vào cơ thể để tự đẩy lùi bệnh tật”.
       Thấy chú Bảy Hạnh nói vậy, ông Hai An thầm nghĩ: Bệnh không uống thuốc, chỉ ngồi thiền không thôi thì làm sao khỏi được. Thực tình, ông vẫn không tin tưởng vào môn này lắm. Do gia đình động viên nhiều, suy đi nghĩ lại ông bảo đằng nào thì mình cũng chết, cứ thử ngồi theo hướng dẫn trên lớp xem sao.
.... Lúc nào đói thì ăn, khát thì uống, mệt nằm xuống ngủ, tỉnh dậy ông lại… ngồi thiền. Cứ như vậy chỉ 3 tháng sau, ông đã có thể tự đi lại, da dẻ ông hồng hào trở lại và đặc biệt ông không hề còn thấy đau đớn gì nữa. Đến lúc này ông mới hoàn toàn tin tưởng vào môn dưỡng sinh Trường Sinh học và có đủ niềm tin rằng ngồi thiền có thể thu được năng lượng để tự mình nâng cao sức khỏe cho mình, đẩy lùi được bệnh tật.
.... Ông Hai nói: “Càng học tôi càng thấy hình như mình còn nợ cuộc đời này nhiều lắm, nợ môn học này nhiều lắm” – nghĩ vậy nên ông quyết định tự nguyện dành nốt phần đời còn lại của mình để hy sinh cho môn Trường Sinh học. Ông Hai An chia sẻ thêm: “Chính môn Trường Sinh học này đã cứu sống ông không tốn một đồng bạc nào, nên bây giờ ông có toàn tâm toàn ý dành cho môn Trường Sinh học đâu có thiệt thòi gì đâu. Vì vậy, bất cứ ai, ở đâu, bất kể ngày hay đêm nếu cần đến tôi là tôi sẽ đến để phụ bệnh. Tuy nhiên, việc tôi phụ bệnh chỉ giúp cho mọi người có thêm sức lực, còn việc có khỏi bệnh hay không thì phải do ý chí của mỗi người. Với môn học này, không ai có thể giúp được mình ngoài chính mình ra cả. Khi cơ thể mình đã khỏe mạnh thì phải chăm chỉ luyện tập, nếu không thì chắc chắn bệnh sẽ quay lại mà còn nặng hơn”.
... Ngót 70 tuổi, bệnh “thập tử nhất sinh” tự đẩy lùi chứng nan y nhờ tập thiền dưỡng sinh Trường Sinh học, sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để giúp đỡ mọi người mà không đòi hỏi, không phàn nàn – Giảng huấn Liêng An luôn xứng đáng là một con người hết lòng vì môn Trường Sinh học.

... Người bệnh phải có đủ niềm tin và sự quyết tâm mới thành công
Chia sẻ với chúng tôi, giảng huấn Liêng An cho biết: “Người bệnh nan y theo học môn dưỡng sinh Trường Sinh học phải có đủ niềm tin và sự quyết tâm thì mới có thể thành công được. Phải quyết tâm ngồi cho đến… chết. Ngồi tốt, ngồi đúng, ngồi đủ, ngồi đều thì bệnh chết, mình sống; ngược lại thì mình… chết.

CÂU HỎI THỰC HÀNH
1-Bạn cho biết ai là nhân vật chính trong bài viết này? (ví dụ: tên gì, ở đâu, bao nhiêu tuổi...)
2-Hãy cho biết nguyên tắc cơ bản của môn Trường Sinh Học trong bài viết này là gì? Cho ví dụ
3-Hãy liệt kê các điểm mạnh (advantages) và điểm yếu (disadvantages) của môn Trường Sinh Học – được đề cập trong bài viết này?
4-Theo bạn Trường Sinh Học trong con người chúng ta có quan trọng không? Giải thích tại sao và cho ví dụ.



Tuesday 17 February 2015

Effective Teamwork



A strong teamwork holds an extremely important role in any business and/or organisation towards successfully achieving its business goals. On this page, the notion of strong teamwork refers to an effective teamwork consisting of the RACI (Responsible, Accountable, Consult and Inform) members who can contribute their ideas, and get business activities run and done as a team properly and smoothly. For a better understanding of strong teamwork, this page collects the key features of the effective teamwork providing by Nir (2014) as below.
Source: M.Nir (2014). Building Highly Effective Teams.  CPSIA-USA.  Retrieved 17/2/2015 from www.ICGtesting.com

Useful link



Sunday 15 February 2015

HSC Business Studies-Interdependence between Marketing with other key business functions

Interdependence between Marketing with other key business functions

HSC Marketing

Marketing concerns all aspects of selling and buying including motive and psychological processes that consumers go through when making choices to buy products.

HSC Marketing - Influences








HSC Business Studies-Interdependence between Human resources with other key business functions

Interdependence between Human resources with other key business functions


Human resources management involves controlling, transforming, monitoring and measuring human capital assets throughout business activities.

HSC Business Studies- Interdependence between Operations with other key business functions

Interdependence between Operations with other key business functions


Operational management involves controlling and monitoring operations